Đăng kí miễn phí - 6789betting

HCMUCO - Chiều ngày 26/8, Trung tâm Thông tin, Thư viện Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh đã tiếp nhận sách của Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, do ThS. Trương Quý Mẫn, Phó Giám đốc Bảo tàng trao tặng.

ThS. Nguyễn Hải Gian, Giám đốc Trung tâm Thông tin, Thư viện Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh tiếp nhận sách của Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế do ThS. Trương Quý Mẫn đại diện trao tặng. Ảnh: Phương Đỗ.

Là cựu sinh viên ngành bảo tàng học của 6789betting niên khóa (1998 - 2002), ThS. Trương Quý Mẫn luôn muốn dành tặng cho Thư viện Trường những tài liệu chuyên ngành bổ ích, để các em sinh viên các khóa sau tiếp cận trong học tập và nghiên cứu về lĩnh vực bảo tàng, di sản. Thông qua thư ngỏ tặng sách của Trung tâm Thông tin, Thư viện 6789betting , được sự kết nối từ ThS. Trương Quý Mẫn, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế đã dành tặng cho Thư viện 6789betting 13 tài liệu rất có giá trị. Đây là những tuyển tập nghiên cứu về văn hóa Huế nói chung, văn hóa, di sản, lịch sử triều Nguyễn và Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế nói riêng do các nhà nghiên cứu, các nhà sưu tầm cổ vật, các cán bộ, viên chức đang công tác tại Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế dày công nghiên cứu, sưu tầm, tổng hợp...Với hy vọng đây sẽ là nguồn học liệu phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy và học tập của cán bộ giảng viên, sinh viên của trường. Thông qua hoạt động này, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế cũng thể hiện sự gắn bó hợp tác trong lĩnh vực kết nối, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản nước nhà.

Trung tâm Thông tin, Thư viện Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, nơi tiếp nhận và lưu trữ tài liệu do các tổ chức, cá nhân tài trợ để phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy và học tập. Ảnh: Tấn Thành.

Thay mặt cho Trung tâm Thông tin, Thư viện, 6789betting , ThS. Nguyễn Hải Gian, Giám đốc Trung tâm đã đón nhận toàn bộ số tài liệu này và cho biết thư viện sẽ bổ sung ngay số tài liệu này vào nguồn học liệu của thư viện trường để phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy và học tập của cán bộ, giảng viên, sinh viên và học viên toàn trường trong thời gian sớm nhất. Tại buổi tiếp nhận sách, thông qua ThS. Trương Quý Mẫn, ThS. Nguyễn Hải Gian cũng đã gửi lời tri ân đến tập thể cán bộ lãnh đạo, quản lý, viên chức, người lao động Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế đã ưu ái dành tặng tài liệu, đồng thời cũng rất mong Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế tiếp tục tạo điều kiện hỗ trợ tài liệu cho Thư viện Trường trong thời gian tới.

ThS. Trương Quý Mẫn, Phó Giám đốc Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế chụp ảnh lưu niệm tại buổi tiếp nhận sách tặng. Ảnh: Phương Đỗ.

Theo ThS. Nguyễn Hải Gian, Trung tâm Thông tin, Thư viện Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị được Nhà trường giao nhiệm vụ xây dựng nguồn học liệu để đáp ứng cho nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy và học tập trong nhà trường. Xác định tầm quan trọng của nguồn học liệu phục vụ người sử dụng thư viện, trong nhiều năm qua, Trung tâm đã nỗ lực bổ sung nguồn tài liệu ngày một phong phú và đa dạng với nhiều phương thức bổ sung khác nhau. Một trong số đó là hoạt động kêu gọi sự chung tay ủng hộ và tài trợ tài liệu của quý cơ quan, doanh nghiệp, các thầy cô giáo, các bạn sinh viên, học viên, cựu học viên, sinh viên… Tính đến thời điểm hiện tại, Trung tâm có hơn 17.191 tên/ 48.874 bản sách truyền thống và hơn 1.000 tên tài liệu số để phục vụ cho nhu cầu người sử dụng thư viện.

Giảng viên Khoa Di sản văn hóa tham khảo tài liệu của Thư viện nhân ngày sách Việt Nam 21/4. Ảnh: Tấn Thành.

Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế được thành lập năm 1923 với tên gọi ban đầu là Musée Khải Định (Bảo tàng Khải Định) - một trong những bảo tàng đầu tiên ở Việt Nam. Đây là nơi lưu giữ và trưng bày các sưu tập cổ vật Huế xưa, phần lớn có xuất xứ từ cung đình Nguyễn như: sưu tập đồ sứ, sưu tập đồ pháp lam, sưu tập trang phục cung đình, sưu tập ấn triện, sưu tập nhạc khí dùng trong các cuộc tế lễ, sưu tập tranh gương, sưu tập đồ gỗ sơn son thếp vàng và khảm cẩn, sưu tập súng thần công thời chúa Nguyễn và vua Nguyễn. Ngoài ra, bảo tàng còn có một sưu tập các tác phẩm điêu khắc Champa độc đáo và đa dạng. Điện Long An, nơi trưng bày chính của Bảo tàng, là một trong những tòa kiến trúc cung đình đẹp nhất Việt Nam ngày nay và là một trong những di tích được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới năm 1993./. 

Hoàng Hải

BBT Website Trường Đại học Văn hóa TP.HCM

Share:

Tags: Law, Juggement, lawyer, Cases